Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu công thức tính thể tích khối lập phương, công thức tính diện tích hình lập phương, mời các bạn tham khảo.
Bạn đang xem: Công thức tính thể tích khối lập phương
Bạn đang xem: Lập phương là gì
Công thức của hình lập phương
Công thức tính diện tích hình lập phươngCông thức tính thể tích khối lập phươngHình lập phương là gì?
Hình lập phương là khối hình có tất cả 8 đỉnh với 6 mặt đều là hình vuông bằng nhau, 12 cạnh có chiều dài bằng nhau.
Hình lập phương cũng là hình khối lục diện vuông, hình hộp chữ nhật có các cạnh bằng nhau, hoặc hình khối mặt thoi vuông.
Lưu ý:
Đường chéo các mặt bên của khối có độ dài bằng nhau.Đường chéo của hình khối cũng dài bằng nhau.6 mặt phẳng đối xứng bằng nhauCó 12 cạnh bằng nhauChúng ta có hình lập phương có độ dài các cạnh là a như sau:
Công thức tính diện tích hình lập phương
Tính diện tích toàn phần của hình lập phương
Stp=6.a²
Công thức tính diện tích xung quanh hình lập phương
Sxq = 4. a²
a: Các cạnh của hình lập phương.
Trả lời:
Gọi a là chiều dài các cạnh của hình lập phương.
Áp dụng theo công thức tính diện tích hình lập phương, ta có:
Stp = 6a² = 6 x (4)² = 6 x 16 = 96 cm2
Sxq = 4a² = 4 x (4)² = 4 x 16 = 64 cm2
Công thức tính thể tích khối lập phương

Công thức tính độ dài đường chéo hình lập phương

Công thức tính độ dài đường chéo các mặt bên của hình lập phương

Công thức tính chu vi hình lập phương
P= 12.a
Trong đó:
S là diện tích hình lập phương.V là thể tích khối lập phương.P là chu vi hình lập phươnga là độ dài các cạnh hình lập phương.D là đường chéo khối lập phương.d là đường chéo các mặt bên.Bài toán về tính thể tích khối lập phương:
Bài 1:
Một hình lập phương A có diện tích toàn phần là 384 cm². Hỏi hình lập phương đó có thể tích bao nhiêu?
Bài giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là: 384 : 6 = 64 cm²
Độ dài cạnh của hình lập phương là 8cm do 64 = 8 x 8.
Xem thêm: Bộ 7 Đề Kt 1 Tiết Hóa 9 Chương 1, Đề Kiểm Tra 1 Tiết Hóa 9 Chương 1
Vậy, thể tích của hình lập phương là 8 x 8 x 8 = 5126 cm³
Bài 2:
Giải:
Tổng thể tích của lượng nước có trong bể và thể tích khối lập phương là: 250 x 10 = 2500 cm³
Thể tích của khối lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000cm³
Thể tích lượng nước có trong bể là: 2500 – 1000 = 1500cm³
Chiều cao mực nước là: 1500 : 250 = 6cm
Mong rằng bài viết này sẽ giúp các bạn biết thêm kiến thức về hình lập phương. Bookmark bài viết và mở ra khi bạn cần nhé.