Đề thi lớp 1
Lớp 2Lớp 2 - Kết nối tri thức
Lớp 2 - Chân trời sáng tạo
Lớp 2 - Cánh diều
Tài liệu tham khảo
Lớp 3Lớp 3 - Kết nối tri thức
Lớp 3 - Chân trời sáng tạo
Lớp 3 - Cánh diều
Tài liệu tham khảo
Lớp 4Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Lớp 5Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Lớp 6Lớp 6 - Kết nối tri thức
Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
Lớp 6 - Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 7Lớp 7 - Kết nối tri thức
Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
Lớp 7 - Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 8Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 9Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 10Lớp 10 - Kết nối tri thức
Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Lớp 10 - Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 11Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 12Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
ITNgữ pháp Tiếng Anh
Lập trình Java
Phát triển web
Lập trình C, C++, Python
Cơ sở dữ liệu

Giáo án Sinh học 12 chuẩnPhần 5: Di truyền họcChương 1: Cơ chế di truyền và biến dịChương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyềnChương 3: Di truyền học quần thểChương 4: Ứng dụng di truyền họcChương 5: Di truyền học ngườiPhần 6: Tiến hóaChương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóaChương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái ĐấtPhần 7: Sinh thái họcChương 1: Cá thể và quần thể sinh vậtChương 2: Quần xã sinh vậtChương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (tiết 1)
Trang trước
Trang sau
Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau:
1. Kiến thức:
- Biết cách nhận biết các hiện tượng liên kết gen.
Bạn đang xem: Giáo án sinh 12 bài 11
- Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen.
- Nêu được ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen.
2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về: nhận biết các hiện tượng liên kết gen, cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen, ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen.
3. Thái độ:
- Liên kết gen duy trì sự ổn định của loài, cân bằng sinh thái.
II. Phương pháp dạy học:
- Trực quan - tìm tòi
- Vấn đáp - tìm tòi
- Dạy học nhóm.
III. Phương tiện dạy học:
Hình 11 – SGK
Phiếu bài tập.
IV. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Khám phá: (7p)
* Ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ:
- Dựa vào qui luật phân li độc lập, hãy xác định KG, KH ở F1 , F2trong phép lai phân tích sau ?
P : Đậu vàng trơn x Đậu xanh nhăn
AaBb aabb
2. Kết nối:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu liên kết gen GV: Vì sao ruồi giấm là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền học? HS: Do chúng có nhiều đặc điểm thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền như:Chu trình sống ngắn, đẻ nhiều, các TT biểu hiện rõ ràng hay có nhiều thể đột biến, dễ nuôi trên môi trường nhân tạo, dễ lai chúng với nhau, bộ NST lưỡng bội có số lượng ít (2n = 8) ngoài ra còn có NST khổng lồ dễ quan sát. GV: Hãy nhận xét kết quả TN, và giải thích kết quả đó. HS: Ngiên cứu kết quả thí nghiệm và liên hệ bài trước để trả lời. GV : Các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phân bố như thế nào trên NST ? HS: Các gen phải nằm trên cùng một NST và di truyền liên kết hoàn toàn. GV: Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ lai thể hiện KG, KH từ P đến Fa. HS: lên bảng trình bày. GV: hỏi : - Một loài có bộ NST 2n= 24 có bao nhiêu nhóm gen liên kết? - Có phải các gen trên 1 NST lúc nào cũng di truyền cùng nhau? HS: vận dụng kiến thức vừa học nêu được : - Số nhóm gen liên kết = số bộ đơn bội của loài, n = 12 nhóm gen liên kết * Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của liên kết gen và hoán vị gen GV: Di truyền liên kết gen có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa? HS: Đọc thông tin SGK mục III trang 48 trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và bổ sung. | I. LIÊN KẾT GEN 1. Thí nghiệm: (Đối tượng: Ruồi giấm). Pt/c: Xám, dài x Đen, cụt. F1: 100% Xám, dài Pa: Đực F1 xám, dài x Cái đen, cụt Fa: 1Xám, dài: 1Đen, cụt 2. Nhận xét và giải thích: - Pt/c → F1 dị hợp 2 cặp gen nhưng Fa chỉ cho 2 kiểu hình với tỉ lệ 1:1 → KG F1 chỉ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. → Các gen qui định các tính trạng khác nhau( màu thân, dạng cánh) cùng nằm trên 1 NST và di truyền cùng nhau (nhóm gen liên kết). 3. Cơ sở tế bào học:
- Các gen nằm trên một NST tạo thành một nhóm gen liên kết. - Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó → Liên kết gen là hiện tựơng các gen trên cùng 1 NST di truyền cùng nhau. 4. Sơ đồ lai. 5. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen - Liên kết hoàn toàn hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp, duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng hệ sinh thái. - Giúp tổ hợp các gen có lợi trên cùng 1 NST - Ứng dụng: có thể chọn lọc những giống cây trồng, vật nuôi mang những tính trạng tốt đi kèm nhau. |
3. Thực hành/ Luyện tập:
- Cơ sở tế bào học của liên kết hoàn toàn và tần số HVG?
- Ý nghĩa của di truyền liên kết về lí thuyết và thực tiễn
4. Vận dụng:
- Ôn tập lí thuyết trả lời câu 1, 2, 3, 4 cuối bài trong SGK trang 51.
Xem thêm: Hướng Dẫn Giải Bài 1 Trang 27 Sgk Hóa 9, Bài 1 Trang 27 Sgk Hóa Học 9
- Đọc mục ” Em có biết”,Ôn lại sự di truyền liên kết với giới tính đã học ở lớp 9.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.briz15.com
CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, briz15.com HỖ TRỢ DỊCH COVID
Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất - CHỈ TỪ 399K tại khoahoc.briz15.com