Thông qua bộ môn vật lý hay các chương trình liên quan đến khoa học, y học và khám phá trên tivi, báo đài. Có thể anh em đã không còn xa lạ gì khi nghe đến khái niệm “sóng siêu âm”. Để hiểu rõ hơn về định nghĩa, nguyên lý hoạt động cùng với ứng dụng của sóng siêu âm trong đời sống con người. Bài viết hôm nay sẽ đưa ra cái nhìn khái quát hơn về loại sóng này nhé:
Nội dung bài viết
Sóng siêu âm là gì?Sóng siêu âm có công dụng gì?Có bao nhiêu loại sóng siêu âm?Cách tạo sóng siêu âm như thế nào?Nhận biết tần số sóng siêu âm theo từng loạiSóng siêu âm là gì?
Các sóng âm thanh có tần số lớn hơn 20 KHz được gọi là sóng siêu âm, nó có thể truyền trong môi trường nước, không khí và kim loại.
Bạn đang xem: Sóng siêu âm là sóng có











→ Ở tần số 25 KHz
Đây là tần số thích hợp nhất để loại bỏ ô nhiễm trong các môi trường. Tuy nhiên, không nên sử dụng tần số này để làm sạch mặt kính hay thủy tinh, nhôm,.. vì nó sẽ làm hư hại các vật dụng trên.
→ 40KHz
Tần số sóng siêu âm này phù hợp trong việc làm sạch mọi vật dụng và được sử dụng phổ biến trong bể rửa siêu âm cơ hay dòng thông minh.
→ Tần số 80Hz
80Hz thích hợp cho việc làm sạch các vật dụng có kích thước lỗ nhỏ, nhiều kẽ hở, hình dáng phức tạp,…tẩy rửa bụi bẩn chuyên sâu hơn.
→ Ở tần số 120KHz
Khác với các tần số khác, 120KHz không được sử dụng thường xuyên trong làm sạch, nó chỉ dùng trong việc loại bỏ các hạt bụi ở cuối quá trình tẩy rửa hay cho các vật dụng có độ nhạy cảm cao.
Xem thêm: CáC Dung DịCh PhảN ứNg đượC VớI Cu(Oh)2 ở NhiệT độ ThườNg Là:
Qua bài viết này, đã đem đến những thông tin về khái niệm, ứng dụng liên quan đến sóng siêu âm. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp anh em có thêm nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào công việc, đời sống hay cho nhu cầu học tập của bản thân mình.